Hiện thị trường bán lẻ nội địa có quy mô 180 tỷ USD và dự báo sẽ đạt 350 tỷ USD vào năm 2025. Việc các nhà bán lẻ đưa vào hoạt động nhiều điểm bán mới được kỳ vọng sẽ làm tăng sức mua của thị trường nội địa vốn không quá sôi động thời gian qua.
Theo báo cáo từ Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT), so với thời điểm tháng 7, đến trung tuần tháng 8, giá cước vận tải biển thế giới đã giảm trên tất cả các tuyến.
Diện tích dừa Bến Tre lớn nhất cả nước với 79.000ha, có tiềm năng lưu trữ từ 1,9 - 5,8 triệu tấn CO2, giúp địa phương thu về gần 500 triệu USD mỗi năm, từ đó hướng đến nền kinh tế xanh, bền vững.
Ngành sợi Việt Nam đã từng bước phát triển ổn định và trở thành một khâu đoạn quan trọng của dệt may. Tuy nhiên, trước nhiều áp lực, ngành sợi Việt đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Việc thiếu vắng các quy định về cách xác định như thế nào là “Hàng hoá của Việt Nam” hay “Sản xuất tại Việt Nam” đối với hàng hóa lưu thông trong nước có thể dẫn đến xung đột giữa sản xuất và tiêu dùng khi cơ quan chức năng không có căn cứ phân xử.
Từ ngày 1/10/2024, cả nước sẽ có 2166 doanh nghiệp phải thực hiện kiểm kê, giảm phát thải khí nhà kính theo lộ trình đã xác định trong Chiến lượng chuyển đổi xanh giai đoạn 2021-2023 tầm nhìn 2050 của Chính phủ.
Vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng được khẳng định và được liên tục phát triển và hoàn thiện dần qua từng giai đoạn, là một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Ngành mía đường Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn: lượng cung lớn, tồn kho tăng, đường nhập lậu vẫn diễn ra, cạnh tranh không công bằng... khiến các doanh nghiệp sản xuất lâm vào thế khó.
Thị trường kinh doanh quán cà phê tại Việt Nam hiện đang rất nhộn nhịp với sự có mặt của hàng chục thương hiệu, cùng sự đa dạng về loại hình.
Dự báo, sản xuất thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt khoảng 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Tuy nhiên, triển vọng này vẫn còn nhiều bất ổn do tình trạng cung vượt cầu trong nước và sự gia tăng thép nhập khẩu giá rẻ.