Việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên thị trường mới nổi sẽ có khả năng thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư mới tới năm 2030. Tuy nhiên, việc này cũng có thể có tác động tiêu cực đến thị trường.
Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (WB), trong trường hợp thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam được nâng lên thị trường mới nổi sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế cho tới năm 2030.
Kết quả phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong quý I tương đối khả quan so với tình trạng đóng băng cùng kỳ năm ngoái khi hầu như không có đợt phát hành nào. Quy mô giao dịch thị trường trái phiếu doanh nghiệp 3 tháng đầu năm nay đạt 9.800 tỷ đồng, tăng gần 50% so với năm 2023.
Chiều 11/4, tại trụ sở Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Chủ tịch UBCKNN Vũ Thị Chân Phương đã chủ trì buổi tiếp, làm việc và trao đổi thông tin với đoàn công tác của FTSE Russell và Morgan Stanley về việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Bà Phạm Thị Thanh Hương, Phó Chánh Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), phụ trách Thanh tra UBCKNN giữ chức vụ Chánh Thanh tra UBCKNN.
Lũy kế đến cuối tháng 3/2024, Việt Nam có hơn 7,6 triệu tài khoản chứng khoán cá nhân, tương đương khoảng 7,6% dân số.
Tính đến ngày 27/3/2024, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 6,6 triệu tỷ đồng, tăng 12,2% so với cuối năm 2023, tương đương 65,2% GDP ước tính năm 2023.
Tháng 3/2024, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ghi nhận 4 giao dịch phát hành với tổng giá trị 7,25 nghìn tỷ đồng. Tính cả quý I/2024, tổng giá trị phát hành TPDN đạt 18,75 nghìn tỷ đồng, giảm 36% so với cùng kỳ năm trước.
Trước thềm đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, hàng loạt công ty chứng khoán đã công bố kế hoạch phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ thêm hơn nghìn tỷ đồng.
Tính đến ngày 28/3, chỉ số VNIndex đạt 1.286,11 điểm, tăng 2,7% so với cuối tháng trước và tăng 13,8% so với cuối năm 2023; mức vốn hóa thị trường (đến ngày 15/3/2024) ước đạt 6.662 nghìn tỷ đồng, tăng 12,2%.