Các sản phẩm thủy sản tươi sống của Việt Nam đang có dư địa tốt hơn trên thị trường Trung Quốc vì nhu cầu tốt hơn, trong khi sản phẩm đông lạnh gặp khó vì áp lực cạnh tranh và sự sụt giảm về giá.
Chiếm tới hơn 40% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu, việc Ấn Độ bỏ lệnh cấm xuất khẩu có thể sẽ khiến các nước xuất khẩu gạo chủ lực khác như Pakistan, Thái Lan và Việt Nam phải giảm giá thành.
Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga đạt 2,74 tỷ USD, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Việt Nam là một trong những quốc gia có ngành thủy sản phát triển mạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng và xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ như nghêu, hàu, ốc, và sò điệp. Xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ trong 8 tháng năm 2024 tiếp tục tuy trì đà tăng trưởng mạnh tới 2 con số.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, 9 tháng năm 2024, xuất khẩu rau quả đạt gần 5,7 tỷ USD, đây là con số cao kỷ lục, trong đó, riêng mặt hàng sầu riêng thu về 2,5 tỷ USD.
8 tháng năm 2024, xuất khẩu cao su mang về hơn 1,7 tỷ USD. Điểm sáng của xuất khẩu cao su năm nay là giá xuất khẩu tăng cao, tạo tiền đề để ngành cao su hướng tới mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 3 - 3,5 tỷ USD, tương đương tăng 200 - 400 triệu USD so với năm 2023.
Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tính đến hết tháng 8, xuất khẩu cá ngừ đã thu về 648 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước.
Lũy kế 8 tháng năm 2024, giá trị xuất khẩu cá tra đã cán mốc gần 1,3 tỷ USD, ghi nhận mức tăng 9% so với năm 2023.
Hiện, Việt Nam phụ thuộc đến gần 70% nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi như ngô, đậu tương… từ các nguồn nhập khẩu. Trong đó, ngô là một trong những nguyên liệu được Việt Nam tăng cường nhập khẩu.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/9/2024, quy mô kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta đạt 540,72 tỷ USD; xuất siêu hơn 18 tỷ USD.