Sau 5 năm thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam vẫn duy trì lợi thế xuất siêu lớn với EU, đạt mức 35,2 tỷ USD vào năm 2024.
Sầu riêng Việt Nam đang trải qua một giai đoạn khó khăn khi kim ngạch giảm mạnh trong hai tháng đầu năm do các thị trường xuất khẩu, đặc biệt là Trung Quốc, đã siết chặt quy định kiểm dịch và an toàn thực phẩm.
Nhờ xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tăng mạnh mà xuất khẩu tôm nói chung đã tăng tới 24% trong tháng 1/2025.
Kể từ khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào khu vực Liên minh châu Âu (EU) nói chung và thị trường Hà Lan nói riêng đã có nhiều khởi sắc, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước tăng trưởng tích cực.
Việt Nam từ lâu đã được biết đến là một trong những "cường quốc" về sản xuất và xuất khẩu quế. Trong đó, Ấn Độ tiếp tục là thị trường tiêu thụ chính của quế Việt Nam.
Bộ Công thương cho biết, ngành dệt may đón nhận tín hiệu tích cực với lượng đơn hàng nhiều, ổn định ngay từ đầu năm. Thống kê tháng 1/2025, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 3,9 tỷ USD, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
Thương vụ Việt Nam tại Singapore mới đây cho biết, Việt Nam đã vươn lên vị trí đối tác thương mại lớn thứ 9 của Singapore với kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Singapore đạt hơn 3,39 tỷ SGD trong tháng 1.
Thương vụ xuất khẩu 100.000 tấn gạo sang Bangladesh một lần nữa khẳng định vị thế của gạo Việt trên thị trường quốc tế.
Chè là một trong những nông sản chủ lực của Việt Nam, không chỉ góp phần đáng kể vào nền kinh tế mà còn khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
Bộ Công Thương cho biết Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore đã làm việc với Cơ quan quản lý thực phẩm của Singapore (SFA) về xúc tiến cho các sản phẩm thịt lợn, thịt gà và trứng gia cầm.