Chính sách thuế quan cứng rắn của tân Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là sẽ tạo ra tác động mang tính hai chiều với hàng xuất khẩu Việt Nam.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch. Nhiều dự đoán cho thấy, năm nay, khả năng dệt may Việt Nam sẽ 'về đích' với mục tiêu xuất khẩu đạt 44 tỷ USD.
Giữ vị trí thứ 6 trong Top thị trường xuất khẩu giày dép lớn của Việt Nam, Chile là thị trường đầy tiềm năng của da giày Việt Nam.
Hoa Kỳ đã vượt qua Trung Quốc trở thành thị trường nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm 92% kim ngạch xuất khẩu sang châu lục này.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong 10 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt 98,4 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ.
Tính đến hết tháng 10/2024, Việt Nam đã xuất khẩu được 219.387 tấn hồ tiêu các loại với tổng kim ngạch đạt hơn 1,1 tỷ USD, giảm 1,9% về lượng nhưng tăng đến 48% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Cục Thống kê thành phố Hà Nội cho biết, trong 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn thành phố ước tính đạt 15,5 tỷ USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Nhu cầu sắn lát giảm mạnh trong năm nay, khiến hàng tồn kho tăng cao, một số doanh nghiệp buộc phải mở kho bán xả lỗ, quay vòng tài chính cho vụ mới 2024-2025.
Tháng 10/2024, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu làm thủ tục qua Cục Hải quan Hải Phòng đạt 12,15 tỷ USD, tăng 15,73% so với tháng 9/2024 và tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè. Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu bình quân của Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 65% so với mức bình quân của thế giới nên thường bị gắn với định kiến “chè Việt Nam là chè giá rẻ”.