Mục tiêu tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm các nước dẫn đầu trong khu vực và có vị thế quốc tế trong nghiên cứu, triển khai, ứng dụng và khai thác công nghệ chuỗi khối; đủ năng lực làm chủ và áp dụng công nghệ chuỗi khối trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo từ Google, Temasek và Bain & Company, quy mô thị trường TMĐT Việt Nam được dự đoán sẽ chạm ngưỡng 39 tỷ USD vào năm 2025, khẳng định vị thế vững chắc của Việt Nam trên bản đồ TMĐT khu vực.
Theo Bộ GTVT, các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông khi đưa vào khai thác sẽ được quản lý, điều hành bằng hệ thống giao thông thông minh (ITS) trong năm 2025.
Trước làn sóng hàng giá rẻ của Trung Quốc "đổ bộ" thị trường thương mại điện tử Việt Nam, hàng Việt dễ bị "hụt hơi" trong cuộc đua cạnh tranh khốc liệt này.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa báo cáo Chính phủ kịch bản cấp điện năm 2025. Hai kịch bản tăng trưởng lần lượt là 9,4% và 13,2% so với năm 2024.
Tổng sản lượng hành khách vận chuyển bằng xe buýt của Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước, ước đạt trên 170 triệu lượt chiếm trên 60% sản lượng vận chuyển toàn thành phố.
Sự sụt giảm doanh thu của sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị khiến bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng âm trong 9 tháng của năm 2024.
Ngành giấy là một trong những ngành có tiềm năng lớn trong việc áp dụng kinh tế tuần hoàn, yếu tố quan trọng để thực hiện chuyển đổi xanh, đạt được nền kinh tế xanh và phát triển bền vững.
Tỷ lệ hành khách sử dụng đường sắt đô thị (metro) tại Hà Nội hiện đang thấp hơn đáng kể so với các thành phố lớn trong khu vực, với chỉ khoảng 1% dân số Hà Nội sử dụng metro. Thành phố đã triển khai các ưu đãi, chính sách để tăng thêm sức hút với người dân.
Việc hợp tác xuyên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc tại khu cảnh quan thác Bản Giốc - Đức Thiên từ 15/10/2024 được kỳ vọng sẽ thu hút hàng triệu du khách Trung Quốc đến với Cao Bằng.