Theo Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC), Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử khu vực Ðông Nam Á, khi ngành này đang có sự tăng trưởng mạnh và góp phần thúc đẩy chuyển đổi kinh tế quốc gia.
Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) ước tính, tổng lượng khách qua các cảng hàng không thuộc ACV dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 có thể lên đến 10,5 triệu lượt (cao hơn so với 10 triệu lượt của tháng cao điểm Tết 2024).
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu và xây dựng cơ chế kiểm soát chặt chẽ hàng nhập khẩu qua thương mại điện tử.
Theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) sửa đổi, cá nhân kinh doanh có doanh thu hàng năm dưới 200 triệu đồng không phải chịu thuế VAT.
Tại Việt Nam, thương mại điện tử tăng trưởng top đầu thế giới và khu vực, trong đó quy mô thương mại điện tử năm 2023 đạt 20,5 tỷ USD, quy mô kinh tế số đạt 30 tỷ USD, nằm trong top 3 Đông Nam Á và dự kiến đạt 45 tỷ USD vào năm 2025.
Với việc tăng chuyến, Vietnam Airlines Group cung ứng hơn 2,15 triệu ghế, tương đương hơn 11.000 chuyến bay, trên toàn mạng bay nội địa.
Mặc dù có những tín hiệu khả quan cho năm sau, ngành dệt may hiện đang còn phải đối mặt với nhiều thách thức.
Sự thay đổi nhanh của thị trường cũng như kênh phân phối chính là cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp phát triển.
Theo chuyên gia, năm 2024, tiêu dùng còn yếu, chi tiêu Chính phủ, bao gồm đầu tư công thấp hơn kế hoạch. Đây có thể là dư địa để biến động lực thành động lực tăng trưởng mới trong năm 2025.
Chuyên gia dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2025 sẽ nhích hơn so với năm 2024. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn tiềm ẩn những biến động khó lường trước như việc ông Donald Trump trở lại nhà Trắng, bối cảnh này sẽ vừa có khó lường, vừa có dấu hiệu khó khăn hơn về thương mại.