Nhờ bạch đậu khấu - nhục đậu khấu, Việt Nam đã thu về hơn 27 triệu USD trong năm 2024 và được 30 quốc gia liên tục mua hàng.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã giảm xuống mức thấp do nhu cầu toàn cầu suy yếu, trong khi giá gạo Ấn Độ vẫn ổn định gần mức thấp nhất trong 17 tháng.
Hơn 19.600 container hàng hóa đã được vận chuyển bằng các chuyến tàu liên vận Trung Quốc - Việt Nam trong năm 2024, tăng 11,5 lần so với năm trước đó.
Ngày 10/1, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) cho biết vừa nhận được cảnh báo của Tổng cục Hải quan Trung Quốc đối với lô hàng trái cây tươi (bao gồm sầu riêng và mít) xuất khẩu từ Việt Nam và nước này không tuân thủ yêu cầu về kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm.
Với việc các doanh nghiệp tiếp tục giữ được chỗ đứng tại các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… nên xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2024 vững vàng bứt phá, đạt gần 4 tỷ USD.
Năm 2024, hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam - Lào được quan tâm, thúc đẩy và thu được những kết quả rất đáng ghi nhận.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, ước tính, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam năm 2024 đạt 730 nghìn tấn, trị giá 4,37 tỷ USD, tăng 13,3% về lượng và tăng 20,2% về trị giá so với năm 2023.
Trước tình hình giá lúa gạo nội địa và xuất khẩu đang ở mức thấp nhất 2 năm qua, Bộ Công thương đã đề xuất loạt giải pháp, trong đó có việc kêu gọi ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn để tăng cường mua gạo tích trữ.
Theo đại diện Bộ Công Thương, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ dự báo có 2 kịch bản khi Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể thay đổi nhiều chính sách liên quan đến thương mại.
Năm 2024, Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì vị trí là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc với tổng kim ngạch thương mại Hàn Quốc - Việt Nam tăng 9,2% từ mức 79,4 tỷ USD năm 2023 lên 86,7 tỷ USD năm 2024.