Indonesia tiếp tục giữ vững vị trí là khách hàng lớn thứ hai của gạo Việt Nam dù Indonesia hiện là quốc gia có sản lượng gạo lớn thứ tư thế giới và đứng thứ hai ở Đông Nam Á, chỉ sau Thái Lan.
9 tháng của năm 2024, trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam, tôm đạt giá trị XK cao nhất, ước đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngày 14/10/2024, Công ty Cổ phần Dệt may Bền Vững (STS) đã tổ chức buổi hội thảo chuyên đề "Cập nhật thị trường bông và dự báo xu hướng tương lai".
Tính chung 9 tháng năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu 1,37 triệu tấn cao su, trị giá 2,18 tỷ USD, giảm 2,2% về lượng nhưng tăng 16,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của nước ta.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, các sản phẩm thịt/loin cá ngừ đông lạnh đã xuất được sang hơn 70 thị trường trên thế giới. Trong đó Mỹ và EU là hai thị trường xuất khẩu chủ lực của cá ngừ Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, 9 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đã đạt 149,2 tỷ USD.
Gần 8,8 triệu tấn thép cuộn cán nóng (HRC) được nhập về Việt Nam trong 9 tháng của năm 2024, tăng 26% so với cùng kỳ. Trong đó, 72% số này nhập từ Trung Quốc.
Dù sản xuất trong nước đáp ứng 60% nhu cầu nhưng Việt Nam vẫn nhập khẩu gần 2,75 tỷ USD dược phẩm trong 8 tháng năm 2024.
Mặc dù được biết là quốc gia nuôi lợn lớn thứ 5 thế giới (xét về số lượng con), nhưng Việt Nam vẫn đang phải nhập siêu thịt. Theo số liệu của Cục Xuất nhập khẩu, trong 8 tháng năm 2024, lượng nhập khẩu thịt lợn cao gấp 10 lần so với lượng xuất khẩu.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), các quốc gia như Việt Nam đã được hưởng lợi từ việc "kết nối" với các đối tác thương mại lớn khi căng thẳng toàn cầu gia tăng.