Mở đầu năm 2025 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, ngành gỗ và nội thất có nhiều cơ sở để tăng tốc, bứt phá hướng tới mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD, tiếp tục khẳng định năng lực tự cường trên chuỗi cung ứng.
Bước sang năm 2025, ngành da giày đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% so với năm 2024, nâng kim ngạch lên khoảng 29 tỷ USD. Các dự báo cho thấy đơn hàng có xu hướng duy trì ổn định.
Sau thành công năm 2024 với kim ngạch xuất khẩu hơn 7,1 tỷ USD, ngành rau quả Việt Nam đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu để đạt mục tiêu xuất khẩu 8 tỷ USD trong năm nay.
Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu được cải thiện và thị trường xuất khẩu được mở rộng, ngành thủy sản Việt Nam sẽ tiến tới mục tiêu mới 11 tỷ USD.
Việt Nam là thị trường xuất khẩu điều thô lớn nhất của Campuchia, chiếm khoảng 90% lượng hạt điều xuất khẩu của quốc gia này trong năm qua, tiếp đến là xuất khẩu tới Ấn Độ và Trung Quốc.
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản đã tăng trưởng mạnh trong những năm qua nhờ những nỗ lực tích cực trong tự do hóa thương mại.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, từ ngày 1 - 15/1, Việt Nam xuất khẩu trên 268.700 tấn gạo, trị giá gần 165,7 triệu USD.
Lĩnh vực xuất khẩu vào các thị trường trong khối CPTPP đã có mức tăng trưởng ngoạn mục, năm sau cao hơn năm trước và nhiều nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi CPTPP khá cao.
Năm 2024, xuất nhập khẩu là điểm sáng nổi bật trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong đó, xuất nhập khẩu Việt Nam - ASEAN đã phục hồi mạnh mẽ, đạt khoảng 84 tỷ USD.
Năm 2024, Việt Nam giữ vị trí là đối tác thương mại lớn thứ 11 của Singapore, với kim ngạch thương mại hai chiều hơn 31,67 tỷ SGD, tăng 9,49%.