8 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 16,01 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 8 tháng năm 2024, thương mại Việt Nam - ASEAN đạt 54,9 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam nhập siêu 5,6 tỷ USD hàng hóa từ khối này.
Hết tháng 8/2024, cả nước chi 92,5 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi xuất khẩu đạt 38,28 tỷ USD.
Dù Việt Nam hiện đang giữ vững vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu hạt điều nhưng vị thế đó đang bị lung lay và đứng trước nguy cơ nhập siêu. Khoảng 90% nguyên liệu phục vụ sản xuất của ngành điều Việt Nam là nhập khẩu từ châu Phi và Campuchia.
8 tháng năm 2024, xuất khẩu hàng rau quả tiếp đà tăng trưởng khả quan với nhu cầu mạnh mẽ từ thị trường Trung Quốc và một số quốc gia châu Á khác. Dự báo sang quý IV/2024, xuất khẩu rau quả sẽ được hỗ trợ bởi nhu cầu tăng từ các thị trường thế giới vào dịp cuối năm, nhất là Trung Quốc, cộng với hiệu quả từ các Hiệp định thương mại, các Nghị định thư.
Nhằm bảo vệ ngành công nghiệp thép nội địa, Ấn Độ sẽ áp dụng mức thuế từ 12% - 30% đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc trong vòng 5 năm tới.
Cụ thể, tính đến ngày 15/8/2024, xuất khẩu cá tra sang thị trường Anh đạt 38 triệu USD, giảm 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam nổi tiếng với xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới nhưng vẫn cần nhập khẩu một số loại gạo khác nhằm phục vụ cho nhu cầu về sản xuất chế biến và làm thức ăn chăn nuôi.
Trong 8 tháng năm 2024, lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam đã đạt con số ấn tượng là 106.627 xe, đánh dấu mức tăng trưởng mạnh mẽ so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 8 tháng năm nay, theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nước ta đã chi ra hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu khoảng 3,64 triệu tấn lúa mì từ nhiều quốc gia trên thế giới. So với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu loại hạt này tăng mạnh 18,3% về lượng nhưng giảm 6,7% về giá trị.