Một loạt chính sách liên quan đến vấn đề kinh tế, xã hội như hỗ trợ phát triển hợp tác xã, thông tư quy định về giao dịch chứng khoán, chứng thực đủ chữ ký trong văn bản... chính thức có hiệu lực từ tháng 11/2024.
Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, toàn thành phố có trên 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; khoảng 40% doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế... Ðể đạt được con số này, thành phố đang triển khai nhiều giải pháp để "tiếp sức" cho cộng đồng DN công nghiệp hỗ trợ.
Dự thảo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy chế tuyển sinh THCS và THPT đã điều chỉnh, siết chặt các điều kiện tuyển thẳng vào lớp 10, thu hẹp số lượng học sinh được hưởng quyền lợi này.
Nếu được Thủ tướng Chính phủ đồng ý, cán bộ, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 9 ngày liên tục, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (25/1-2/2/2025).
Điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu không dùng hết được bán lên hệ thống quốc gia nhưng không quá 20% công suất lắp đặt, theo Nghị định của Chính phủ.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định về việc giảm tiền thuê đất năm 2024, để có thêm nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Chiều 14/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Dữ liệu. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung Phiên họp.
TP Hà Nội xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế bền vững, tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trưa 13/10, tại trụ sở Chính phủ, ngay sau khi tiến hành hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã chứng kiến lễ trao các văn kiện hợp tác giữa hai nước.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định phân loại thống kê theo loại hình kinh tế.