Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit) thông tin, trong tháng 1/2025, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 416 triệu USD, giảm 11,3% với tháng trước (tháng 12/2024 đạt 529 triệu USD) và giảm 5,2% so với cùng kỳ năm 2024 (tháng 1/2024 đạt 490 triệu USD).
Mở đầu năm 2025 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, ngành gỗ và nội thất có nhiều cơ sở để tăng tốc, bứt phá hướng tới mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD, tiếp tục khẳng định năng lực tự cường trên chuỗi cung ứng.
Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, trong năm 2025, cơ quan chức năng sẽ thực hiện kiểm tra, giám sát công tác quản lý vận hành trạm thu phí, công tác thu tiền sử dụng dịch vụ đường bộ đối với 17 trạm thu phí BOT.
Bước sang năm 2025, ngành da giày đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% so với năm 2024, nâng kim ngạch lên khoảng 29 tỷ USD. Các dự báo cho thấy đơn hàng có xu hướng duy trì ổn định.
Tháng 2, nhiều chính sách mới liên quan đến kinh tế như giá điện và giá dịch vụ về điện, quy định về đăng ký thuế, giám định tiền giả… chính thức có hiệu lực thi hành.
Sau thành công năm 2024 với kim ngạch xuất khẩu hơn 7,1 tỷ USD, ngành rau quả Việt Nam đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu để đạt mục tiêu xuất khẩu 8 tỷ USD trong năm nay.
Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu được cải thiện và thị trường xuất khẩu được mở rộng, ngành thủy sản Việt Nam sẽ tiến tới mục tiêu mới 11 tỷ USD.
Mới đây, chuyên trang hàng không Aviation A2Z đã thống kê 10 hãng hàng không Đông Nam Á lớn nhất tính theo số ghế một chiều trong năm 2025. Trong đó, hai hãng bay của Việt Nam là Vietnam Airlines và Vietjet đứng thứ 4 và 5.
Việt Nam là thị trường xuất khẩu điều thô lớn nhất của Campuchia, chiếm khoảng 90% lượng hạt điều xuất khẩu của quốc gia này trong năm qua, tiếp đến là xuất khẩu tới Ấn Độ và Trung Quốc.
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản đã tăng trưởng mạnh trong những năm qua nhờ những nỗ lực tích cực trong tự do hóa thương mại.