Là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, nhưng 10 tháng qua, Việt Nam vẫn chi gần 1,2 tỷ USD để nhập khẩu gạo, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức kỷ lục từ trước đến nay.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức vừa phải, lãi suất được duy trì ở mức thấp. GDP của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 6,8% năm 2024, nhờ xuất khẩu và công nghiệp giữ đà tích cực.
Tiềm năng xuất khẩu gừng, nghệ và gia vị khác từ Việt Nam sang các thị trường rất lớn. Giá các mặt hàng này cũng khá cạnh tranh so với hàng đến từ các quốc gia khác.
Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa có văn bản góp ý Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) gửi Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội và Bộ Tài chính. Trong đó, VDCA đề xuất mức thuế suất 0% cho nhóm dịch vụ nội dung số, giải trí số.
Với tốc độ xuất khẩu 10 tháng qua và khả năng sản xuất trong nước thì xuất khẩu gạo sẽ đạt trên 8 triệu tấn và sẽ vượt kỷ lục của 2023.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, lũy kế 10 tháng 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 647,78 tỷ USD, tăng 15,8%, tương ứng tăng 88,57 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023.
Sự thay đổi về nhân khẩu học, đặc biệt là già hóa dân số, đã khiến nhiều quốc gia gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động cho nền kinh tế. Tuy nhiên, một số nước châu Á đang “biến nguy thành cơ” thông qua phát triển “nền kinh tế bạc”.
Việc chuyển đổi ngành công nghiệp ô tô tại Đức sang sản xuất xe điện có thể làm mất 186.000 việc làm vào năm 2035.
Các cuộc khảo sát tư nhân cho thấy hoạt động sản xuất của châu Á trì trệ vào tháng 10 do sự phục hồi ở Trung Quốc không thúc đẩy đáng kể các nhà máy trong khu vực.
Cuộc bầu cử tổng thống năm nay được dự đoán sẽ trở thành cuộc bầu cử tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ.