Điểm số VN-Index ghi nhận cải thiện khi lực cầu bắt đáy xuất hiện và dòng tiền ghi nhận sự phân hóa.
Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) không chỉ là một giải pháp nâng cao tính minh bạch trong báo cáo tài chính mà còn đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán.
Kết thúc phiên giao dịch 2/12, VN-Index tăng nhẹ 0,75 điểm (0,06%), lên mức 1,251,21 điểm; HNX-Index tăng 0,68 điểm (0,3%), lên mức 225,32 điểm. Thị trường nghiêng về sắc đỏ với bên bán có 373 mã giảm và bên mua có 319 mã tăng.
Theo Bộ Tài chính, cần xác định phương pháp thu thuế trên thu nhập của cá nhân chuyển nhượng chứng khoán, nếu có lãi mới nộp thuế.
VN-Index được kỳ vọng sẽ đạt mốc 1.300 – 1.400 điểm trong nửa sau năm 2025 nhờ sự ổn định kinh tế vĩ mô và các chính sách thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, những bất định từ bối cảnh quốc tế và áp lực nội tại vẫn đặt ra nhiều thách thức cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
Luật Chứng khoán sửa đổi hướng tới triển khai mô hình CCP, giúp con đường tới mục tiêu nâng hạng trở nên “thông thoáng”. Tuy nhiên, trong hành trình xa hơn là gia nhập nhóm thị trường mới nổi tiên tiến của FTSE Russell hay nhóm thị trường mới nổi của MSCI, cần giải quyết vấn đề tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài cũng như bài toán gia tăng hàng hoá chất lượng cho thị trường.
Trong tháng 12, chuyên gia của Agriseco kỳ vọng VN-Index vẫn sẽ tiếp tục xu hướng tăng điểm và có thể trở lại mốc 1.300 điểm. Chuyên gia của VNDIRECT cũng lạc quan về đà tăng của thị trường.
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC) thông báo về việc chào bán hơn 25 triệu cổ phiếu ra công chúng.
Các đại diện ngành bảo hiểm như BHI, BVH, MIG, PTI...đồng loạt tăng mạnh trong phiên cuối tháng 11.
Kết thúc phiên giao dịch 27/11, VN-Index giảm nhẹ 0,16 điểm (0,01%), về mức 1241,97 điểm; HNX-Index giảm 0,61 điểm (0,27%), về mức 223,09 điểm. Thị trường nghiêng về sắc đỏ với bên bán là 366 mã giảm và mua với 307 mã tăng.