Tình trạng bên bán không muốn xả nhiều, bên mua chưa sẵn sàng chấp nhận giá vẫn chưa kết thúc. Điều này khiến thanh khoản của VN-Index rơi xuống mức thấp nhất 8 phiên.
VNDirect nhận định, thị trường chứng khoán sẽ sớm chứng kiến hoạt động chốt lời gia tăng khi chỉ số VN-Index chạm vùng kháng cự 1.300 điểm.
Một trong những câu hỏi được đặt ra là sau khi nâng hạng là làm thế nào để thị trường chứng khoán Việt Nam duy trì và phát huy vị thế mới? Theo VinaCapital, yếu tố quan trọng nhất là tiếp tục duy trì sự ổn định vĩ mô, cải thiện chất lượng doanh nghiệp niêm yết và tăng cường công tác quản lý thị trường.
Theo ông Nguyễn Minh Hoàng, Giám đốc Phân tích Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhất Việt (VFS), năm 2025 sẽ là năm bùng nổ của thị trường chứng khoán Việt Nam với sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu ngân hàng, bất động sản, thép, logistic.
Theo tính toán đến ngày 5/12, 7 cổ phiếu do Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước (CMSC) đang trực tiếp sở hữu trước khi chuyển về Bộ, ngành có tổng giá trị thị trường đạt 515.000 tỷ đồng (gần 21 tỷ USD).
Từ khoảng tháng 4 đến tháng 11, xu hướng giảm gần như chiếm chủ đạo, kể cả vốn hóa lớn như SSI, VND, VCI. Đến đầu tháng 12, nhiều mã đã quay lại vùng thấp nhất trong vòng một năm đến một năm rưỡi.
VN-Index đã tăng nhẹ và nhích qua mức 1.270 điểm, cao nhất kể từ cuối tháng 10.
VN-Index chốt phiên giao dịch ngày 5/12 tăng hơn 27 điểm, lên trên 1.260 điểm khi cổ phiếu hàng loạt nhóm ngành cùng bứt phá mạnh, đặc biệt là cổ phiếu chứng khoán.
Theo thống kê của Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC), số lượng tài khoản nhà đầu tư chứng khoán đã tăng thêm 135,457 tài khoản trong tháng 11/2024, tiếp tục đà giảm kể từ tháng 9 và là mức thấp nhất trong 5 tháng qua.
Biến động chính trị bất ngờ ở Hàn Quốc đã khiến thị trường chứng khoán châu Á tụt dốc. Thị trường Việt cũng bị ảnh hưởng, sắc đỏ tràn ngập thị trường.