Khối ngoại tiếp tục bán ròng với giá trị 222 tỷ đồng, đánh dấu chuỗi 8 phiên xả hàng liên tiếp. Áp lực bán xuất hiện trên cả HOSE, HNX lẫn UPCoM.
Không chỉ nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng "săn đón" cổ phiếu VHM. Tuy nhiên, khối này vẫn duy trì trạng thái bán ròng hơn 274 tỷ đồng, tăng hơn 70% so với phiên trước.
Giao dịch khối ngoại chưa thực sự hỗ trợ thị trường khi họ đẩy mạnh bán ròng 2.131 tỷ đồng, trong đó hoạt động rút vốn ghi nhận trên HOSE (2083 tỷ đồng) và HNX (104 tỷ đồng).
Khối ngoại tiếp tục bán ròng phiên thứ 6 liên tiếp với tổng giá trị 159 tỷ đồng trên toàn thị trường, tập trung chủ yếu trên HOSE.
Nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng thứ 5 liên tục với giá trị 418 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Trong khi giao dịch trong nước kém sôi động bởi dòng tiền chủ yếu đứng ngoài quan sát, khối ngoại vẫn giữ nhiệt sôi động nhưng tiếp tục bán ròng 328 tỷ đồng với tâm điểm là cổ phiếu ngân hàng và mã lớn.
Từ nay đến hết năm 2024, tổng giá trị trái phiếu đến hạn là gần 79 nghìn tỷ đồng. Bất động sản là ngành chịu áp lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất, chiếm đến 43%, tương ứng 34 nghìn tỷ đồng.
VHM tăng vọt 4,01% sau thông tin khả quan về kế hoạch mua lại cổ phiếu, nhưng điều này không thể giúp VN-Index chạm tới mốc 1.300 điểm dù đầu phiên rất nỗ lực.
Thương vụ hơn chục nghìn tỷ của Vinhomes tiến thêm 1 bước, số tiền dự chi để hoàn tất thương vụ cũng gia tăng theo sức nóng của VHM trên thị trường.
Trong cuộc trò chuyện với Tạp chí Đầu tư Tài chính - VietnamFinance, PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TP. HCM, đã lý giải về hiện tượng một số doanh tư nhân tuy lớn mạnh những vẫn “ngại” lên sàn chứng khoán.