Việc từ bỏ thương hiệu “Bản Việt” cho thấy quyết tâm “làm mới” công ty chứng khoán từ Chủ tịch Nguyễn Thanh Phượng. Và động thái “làm mới” đầu tiên là đẩy mạnh cho vay margin.
Liên tục đón nhận những thông tin tích cực, từ kết quả kinh doanh đến kế hoạch chuyển sàn, cổ phiếu MCH gây ấn tượng với mức tăng 170% sau chưa tròn 10 tháng. Liệu mã này đã gần chạm tới giá trị thực hay chưa?
Công ty cổ phần Fecon mới phát hành thành công lô trái phiếu trị giá 120 tỷ đồng. Lô trái phiếu này có kỳ hạn 18 tháng, đảm bào bằng cổ phần
Một cú sập vào giữa tháng 11, có thể xảy ra hoặc không, điều này không quá quan trọng. Điều quan trọng hơn ở chỗ đây là thời điểm các yếu tố có tính bất định cao đã qua đi và đã được phản ánh vào giá cổ phiếu, là thời điểm thích hợp để nhà đầu tư tính dần danh mục đầu tư năm 2025.
Kết thúc phiên giao dịch 1/11, VN-Index giảm 9,59 điểm (0,76%), về mức 1254,89 điểm; HNX-Index giảm 0,95 điểm (0,42%), về mức 225,41 điểm. Thị trường nghiêng về sắc đỏ với bên bán với 480 mã giảm và 251 mã tăng.
Trong phiên giao dịch đầu tháng 11, VN-Index mất gần 10 điểm trong bối cảnh nhà đầu tư ồ ạt bán tháo.
Gần như tất cả các phân khúc bất động sản đều tăng nóng thời gian qua. Tuy nhiên, lực tăng này vẫn không thể kéo kéo nhóm cổ phiếu bất động sản đi lên. Hàng chục mã đã rơi về dưới mức 10.000 đồng/cp, có mã chỉ ngang "ly trà đá".
Trong phiên VN-Index đuối sức trước ngưỡng cản 1.260 điểm, NĐT nước ngoài (khối ngoại) bán ròng 145 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Khối ngoại đã có phiên bán ròng đột biến lên tới hơn 5.200 tỷ đồng, với đóng góp chủ yếu từ thỏa thuận khủng cổ phiếu VIB.
Chốt phiên giao dịch ngày 28/10, VN-Index dừng ở mức 1254,77 điểm, tăng 2,05 điểm (0,16%); VN30-Index tăng 2,79 điểm (0,21%), lên 1328,33 điểm. HNX-Index giảm nhẹ 0,03 điểm (0,01%), dừng ở mức 224,59 điểm trong khi HNX30-Index tăng 0,19 điểm (0,04%), lên mức 482,9 điểm.